Covid có thể đặt ra những bài toán cần phải giải quyết trong ngắn hạn như làm việc từ xa và tương tác trực tuyến. Thế nhưng với doanh nghiệp, làm thế nào để quản lý và duy trì hoạt động kinh doanh hiệu quả trong dài hạn bất chấp các biến động như dịch bệnh khi doanh nghiệp liên tục mở rộng quy mô mới là câu hỏi chính
“Chuyển đổi số - áp dụng & tích hợp công nghệ vào quy trình vận hành doanh nghiệp” đang trở thành điểm nóng trong thời đại 4.0 hiện nay. Tuy nhiên, doanh nghiệp có nhất thiết cần chuyển đổi số? Hãy cùng GoUP tìm hiểu 5 dấu hiệu cho thấy doanh nghiệp cần chuyển đổi số tại bài viết dưới đây nhé!
Chuyển đổi số (Digital Transformation) là quá trình sử dụng công nghệ số để thay đổi mô hình kinh doanh, từ đó tạo ra những cơ hội và giá trị mới cho doanh nghiệp. Theo FPT, chuyển đổi số trong tổ chức của doanh nghiệp là quá trình thay đổi mô hình truyền thống sang mô hình số hoá bằng việc áp dụng các công nghệ số như điện toán đám mây (Cloud Computing) và dữ liệu lớn (Big Data)
Sau nhiều đồn thổi và tranh luận về việc có nên đầu tư vào chuyển đổi số hay không, bạn đã định vị thành công với cấp lãnh đạo về các chiến lược và những ưu tiên. Bạn dẫn đầu một sự chuyển đổi nhanh nhẹn để kết nối mọi người với các mục tiêu và trao quyền cho họ với lời hứa về những trải nghiệm tuyệt vời và các giải pháp mạnh mẽ. Và bạn bắt tay vào một chương trình để giúp tổ chức của bạn trở nên bám sát hơn với thị trường, khách hàng và dữ liệu. Vì thế, tầm nhìn, những ưu tiên và các yêu cầu được điều chỉnh theo các điều kiện kinh doanh mới
Nhiều công ty mới tiếp cận với khái niệm chuyển đổi số, đã nhận biết được lợi ích mà CĐS đem lại. Nhưng bắt đầu chuyển đổi số từ đâu? Như thế nào? Doanh nghiệp vẫn chưa có lời giải. Giải pháp chuyển đổi số cho doanh nghiệp chỉ thực sự đạt được hiệu quả khi chủ thể áp dụng chuyển đổi số
Không phải vì là xu hướng nên các doanh nghiệp chuyển đổi số mà chuyển đổi số thực sự mang lại rất nhiều lợi ích cho mọi mặt hoạt động của các công ty: từ điều hành quản lý đến nghiên cứu, kinh doanh
Chuyển đổi số và Số hóa giống nhau ở việc áp dụng công nghệ vào phát triển các quy trình của doanh nghiệp. Công nghệ được áp dụng có thể đơn giản như việc đăng tải các file vào mạng nội bộ của công ty, hoặc phức tạp hơn như là Máy học hoặc Phân tích Big Data.
Có một số thử thách mà doanh nghiệp cần phải đối mặt để có thể thành công trong việc Chuyển đổi số, bao cách những vấn đề như làm sao để: Mở rộng quy mô, quản lý và bảo mật hàng tỷ giao dịch và zettabyte dữ liệu phức tạp được tạo ra bởi các dịch vụ và nội dung số
Để có thể áp dụng các quy trình chuyển đổi số thành công cần phải có một mô hình được thiết kế một cách hoàn hảo, các bước chuyển đổi số cụ thể. A1 sẽ liệt kê những mục tiêu cần có để bạn đọc tham khảo.
Chuyển đổi số (Digital transformation) là việc sử dụng các công nghệ số để thay đổi mô hình kinh doanh, tạo ra những cơ hội, doanh thu và giá trị mới. Không phải vì là xu hướng nên các doanh nghiệp chuyển đổi số mà chuyển đổi số thực sự mang lại rất nhiều lợi ích cho mọi mặt hoạt động của doanh nghiệp